MỤC LỤC CUỐN SÁCH: 75 NĂM SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT
MỤC LỤC CUỐN SÁCH: 75 NĂM (1945 - 2020) SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT VÀ MỘT SỐ SỰ VIỆC ĐÁNG NHỚ
LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ CỤC TRỒNG TRỌT QUA CÁC THỜI KỲ I. LƯỢC SỬ TÊN CỤC TRỒNG TRỌT (1945 - 2020) II. LƯỢC SỬ TỔ CHỨC CỤC TRỒNG TRỌT III. HÌNH ẢNH LÃNH ĐẠO CỤC IV. THAM KHẢO: V. TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỦA CỤC QUA CÁC THỜI KỲ BÀI ĐỌC THÊM: Di tích lịch sử Nha Nông chính thôn Thanh Bình,xã Hợp Hòa, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. PHẦN II NHỮNG SỰ VIỆC ĐÁNG NHỚ VỀ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT THỜI KỲ 1945 – 1954 I. Vài nét khái quát về nông nghiệp Việt Nam dưới thời thực dân Pháp đô hộ. 1. Nông nghiệp Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của tư bản Pháp (1897-1914) 2. Chính sách nông nghiệp thời chiến tranh thế giới thứ nhất của thực dân Pháp (1914-1918) 3. Nông nghiệp Việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp (1919-1929) 4. Nông nghiệp Việt Nam trong những năm 1930-1945 II. Bối cảnh lịch sử (thời kỳ 1945-1954) 1. Cách mạng tháng 8 thành công và cuộc kháng chiến chống Pháp. 2. Cải cách ruộng đất ở Miền Bắc III. Chỉ đạo sản xuất 1. Một số chủ trương và kết quả 2. Lúa nổi ở miền Nam V. Tóm tắt thời kỳ 1945-1954: Bài đọc thêm: Kỹ sư Hoàng Văn Đức, vị thuyết khách và thủ lĩnh diệt giặc đói
PHẦN III NHỮNG VIỆC ĐÁNG NHỚ VỀ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT TRONG THỜI KỲ 1955-1975 I. Sản xuất trồng trọt ở Miền Nam (thời kỳ 1955-1975) 1. Sản xuất trồng trọt ở vùng do Việt Nam Cộng Hòa kiểm soát: (thời kỳ 1955-1975) 2. Sản xuất nông nghiệp ở vùng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam kiểm soát. (thời kỳ 1955-1975). II. Sản xuất trồng trọt ở Miền Bắc (1955 – 1975) 1. Những yếu tố xã hội đã tác động đến sản xuất trồng trọt (thời kỳ 1955-1975). 2. Việc chỉ đạo, thực hiện biện pháp kỹ thuật phục vụ sản xuất giai đoạn 1955-1975 3. Chủ trương phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả trong thời kỳ 1955-1975 4. Tổ chức các đoàn chỉ đạo sản xuất để sinh viên tiếp cận thực tế 5. Đánh giá chung thành tựu thời kỳ 1955-1975 Bài đọc thêm: Động lực lớn từ “Gió đại phong”
PHẦN IV NHỮNG SỰ VIỆC ĐÁNG NHỚ VỀ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT THỜI KỲ 1976-1990 I. Xác định rõ cơ cấu mùa vụ trên đất lúa ở Miền Nam (giai đoạn 1976-1990). II. Triển khai Chương trình điều tra Đồng bằng sông Cửu Long III. Chương trình khai thác Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên và Tây sông Hậu. IV. Đưa sản xuất vụ Đông ở Miền Bắc trở thành vụ sản xuất chính V. Việc xác định đất lúa cần bảo vệ VI. Định hướng phát triển trồng trọt (giai đoạn 1976-1990). VII. Nhận xét chung về thời kỳ 1976-1990 Bài đọc thêm: Vụ trưởng Vụ Trồng trọt Trần Việt Chy
PHẦN IV NHỮNG SỰ VIỆC ĐÁNG NHỚ VỀ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT THỜI KỲ 1991-2005
II. Phát triển lúa lai ở nước ta III. Xây dựng mô hình mạ ném, mạ khay IV. Bố trí lại cơ cấu mùa vụ hợp lý ở các tỉnh Duyên hải nam Trung bộ V. Đan Mạch hỗ trợ nhà máy chế biến giống VI. Dự án DANIDA về giống cây trồng VII. Mạnh dạn đổi mới cách đưa giống mới vào sản xuất đại trà VIII. Chọn tạo giống thích ứng và biện pháp né tránh thiên tai IX. Chủ trương kỹ thuật “3 giảm 3 tăng” và “1 phải 5 giảm” X. Chủ trương về trồng cao su ở bắc Trung bộ và Miền núi phía Bắc XI. Chủ trương đi tắt đón đầu tiến bộ kỹ thuật một số cây XII. Nhìn lại thời kỳ 1991-2005 Bài đọc thêm: Cố Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn: Suốt đời đau đáu vì nông nghiệp, nông dân
PHẦN V NHỮNG VIỆC ĐÁNG NHỚ VỀ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT TRONG THỜI KỲ 2006 – 2020 I. Bảo hộ giống cây trồng – Văn bản pháp luật kích thích phát triển ngành giống II. Phong trào xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha và hộ thu nhập 50 triêu/năm III. Chủ trương dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng mẫu lớn IV. Chương trình giống Quốc gia, một Chương trình lớn trong ngành nông nghiệp V. Vấn đề tích tụ và tập trung ruộng đất VI. Quan điểm đối với giống chuyển gen VII. Nông nghiệp công nghệ cao VIII. Nông nghiệp hữu cơ IX. Nông nghiệp 4.0 X. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tái cơ cấu ngành lúa gạo XI. Nhìn lại thời kỳ 2006 – 2020 Bài đọc thêm: Thứ trưởng Ngô Thế Dân, nhà khoa học, nhà quản lý, người anh yêu mến của chúng tôi.
PHẦN VI MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHÓ MỞ RỘNG TRONG SẢN XUẤT VÀ NHỮNG MẤT MÁT VỀ CON NGƯỜI CỦA CỤC TRỒNG TRỌT I. Những chủ trương và biện pháp kỹ thuật khó mở rộng được trong sản xuất 1. Luá thần kỳ và khoai ụ 2. Phát triển cây cọ dầu 3. Nhân vô tính mầm khoai tây bằng cách đơn giản 4. Gieo mạ lúa xuân không đất 5. Làm phân viên bón lúa 6. Xử lý lúa xuân trỗ sớm 7. Nhân khoai tây bằng Invitro 8. Nhập sở cành mềm 9. Khu Kinh tế Thanh niên hay câu chuyện chuối lên đồi 10. Khoai sọ Lệ Phố II. Những mất mát về con người của Cục Trồng trọt Bài đọc thêm: Vụ án Trương Việt Hùng
PHẦN VII ĐÁNH GIÁ CHUNG 75 NĂM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT, NHÌN LAI NHỮNG SỤ VIỆC ĐÁNG NHỚ
I.Thời kỳ 1945-1954 II. Thời kỳ 1955-1975 III. Thời kỳ 1976-1990 IV. Thời kỳ 1991-2005 V. Thời kỳ 2006 - 2020
Tin cũ hơn
| Tin mới
Thư viện ảnh
» ĐỘI VĂN NGHỆ THAIBINHSEED BIỂU DIỄN
» Đội văn nghệ THAIBINHSEED biểu diễn tại Đại hội 4 HH
» Thực Phẩm Biến Đổi Gen Và Những Tranh Cãi Không Hồi Kết?
» THU HOẠCH LÚA
» THU HOẠCH KHOAI LANG Ở GIA LAI
» Tranh cãi trên toàn cầu về cây trồng biến đổi gen
» Cây trồng biến đổi gen: Thế giới của Moánto
» Cây trồng biến đổi gen: Lợi và hại
» Giới thiệu Trung tâm giống nông lâm nghiệp Lào Cai
» Giới thiệu Công ty CP giống cây trồng Nha Hố
» Công ty CP giống cây trồng Trung ương. P1
» Công ty CP giống cây trồng Trung ương. P2
» Công ty CP giống cây trồng Trung ương. P3
» Kết thúc giao lưu văn nghệ Chi hội TM giống cây trồng Miền núi Phía Bắc 1
» Giao lưu văn nghệ Chi hội GCT Miền núi phía Băc: Bài hát Mùa xuân trên TP HCM. Công ty TNHH MTV Giống cây trồng Hải Dương
» Giao lưu văn nghệ Chi hội GCT Miền núi phía Băc: Dòng máu Lạc Hồng, Công ty CP nông nghiệp Công nghệ cao Việt Nam
» Giao lưu văn nghê Chi hôị GCT Miên núi phía Băc. Doàn BăcNinh: Quan họ
» Kết thúc giao lưu văn nghệ Chi hội Miền núi phía Bắc
» Kỹ thuật trồng lúa của Thai Lan
» Sản xuất giống lúa thuần vùng Duyên hải Nam Trung bộ
» Sản xuất gióng lúa
Tiện ích
Liên kết website
Thống kê
|